Những nhiệm vụ và thách thức của nghề nhân sự tại Việt Nam
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Những nhiệm vụ và thách thức của nghề nhân sự tại Việt Nam
Hi all,
Những nhiệm vụ và thách thức của những người làm nghề nhân sự ở Việt Nam
Với xu thế cạnh tranh cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt như hiện nay, khi các doanh nghiệp đứng trước thách thức phải tạo ra cho sản phẩm, dịch vụ của mình một bản sắc riêng, một dấu ấn riêng trong lòng người tiêu dùng. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải đẩy mạnh sáng tạo, cải tiến các quy trình quản lý nội bộ, quản lý chất lượng dịch vụ sản phẩm, tiến hành các chiến dịch marketing, bán hàng,..
Để làm tốt tất cả các công việc này, tạo ra được sự cân bằng giữa tính nhất quán và sự sáng tạo trong sản phẩm, dịch vụ của mình, các doanh nghiệp phải trông đợi vào một nguồn lực chính, đó là “nguồn nhân lực”. Do vậy, giờ đây các nhà quản lý cấp cao dường như đã nhận thức rõ hơn vai trò quan trọng của bộ phận quản lý trong tổ chức của mình. Bằng chứng cho sự thay đổi là các nhân sự có trình độ trong ngành quản trị nhân sự trên thị trường ngay nay đang ngày càng trở nên “có giá” hơn đó là đã có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả mức lương khá cao để có được một Giám đốc nhân sự có trình độ, có kinh nghiệm về làm việc cho minh.
Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho những người làm việc trong lĩnh vực nhân sự là cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế của mình để đáp ứng được nhu cầu của công việc ngày càng cao và nâng cao giá trị của mình trên thị trường lao động.
Để khắc phục các hạn chế được nêu ở phần trên, đầu tiên, những người làm nhân sự cần khắc phục hạn chế của mình về trình độ chuyên môn và nâng cao kỹ năng trình bày và tư vấn. Hãy luôn nhớ rằng mọi người mong đợi ở bạn những ý kiến tư vấn, hỗ trợ cho họ trong việc hoàn thành tiêu chí của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Để các ý tưởng của mình thật sự đáp ứng được nhu cầu của mọi người trong công việc và dễ dàng tìm được tiếng nói chung với các phòng ban khác trong tổ chức, người làm nhân sự cần phải tìm hiểu và có kiến thức, hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
Trên thực tế, người làm nhân sự luôn phải trau dồi cho mình một cơ sở kiến thức khá rộng như biết về lĩnh vực họat động của tổ chức, hiểu rõ các chức năng, hoạt động của các phòng ban trong tổ chức nơi, đồng thời nắm rõ tình hình thị trường, nhất là trong lĩnh vực hoạt động của tổ chức mình.
Để làm việc được trong lĩnh vực quản lý nhân sự, bạn còn phải là người của mọi người - cư xử đúng mực và luôn biết lắng nghe. Mọi người thường trông đợi người làm nhân sự là người có thể chia sẻ, tư vấn giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn trong công viêc. Nếu một người không có khả năng giao tiếp tốt, “nghĩ sao nói vậy”, có lẽ ngành nhân sự không phải là nơi người ấy có thể phát triển.
Ngoài kỹ năng ra, để làm được “người của mọi người”, một điều rất cần thiết nữa là bạn cần trau dồi kinh nghiệm sống cho mình thì mới có thể ứng xử được thành công trong các tình huống nhạy cảm và phức tạp có thể nảy sinh trong tổ chức của mình liên quan đến lĩnh vực con người.
Ngoài ra, một chìa khóa nữa để một người hoạt động trong lĩnh vực nhân sự đi tới thành công trong nghề nghiệp là khả năng đánh giá, cảm nhận về con người và sự suy xét thận trọng. Là người nắm rõ các thông tin về cá nhân của tất cả các thành viên trong tổ chức, người làm nhân sự phải rèn luyện cho mình một nguyên tắc nghề nghiệp là giữ bí mật tuyệt đối mọi thông tin liên quan đến các nhân viên và mọi thông tin về hoạt động của tổ chức liên quan đến con người.
Thậm chí, có những người làm lâu năm trong lĩnh vực nhân sự, luôn có điều tiện tiếp xúc với các thông tin về lương, thưởng của các tổ chức, đã đúc rút cho mình một khả năng “vô cảm” trước các thông tin về chế độ, phúc lợi của các thành viên cao cấp trong tổ chức của họ bởi sẽ rất khó để làm việc nếu bạn nhìn vào những quyền lợi đó với chút tủi thân “Ôi, biết bao giờ mình được như vậy!”. Cách suy nghĩ ấy sẽ chỉ làm cho mình bị tụt hậu sau mọi người khác mà thôi do bị phân tâm trong công việc.
Tóm lại, nghề nhân sự ngày càng được quan tâm nhiều hơn thì đòi hỏi và thách thức với người làm nghề lại càng lớn. Hy vọng với những nỗ lực mà chúng ta đã, đang và sẽ bỏ ra trong nghề nghiệp của mình, chúng ta sẽ chứng tỏ được vai trò của mình và đáp ứng được những kỳ vọng mà đồng nghiệp và các nhà lãnh đạo đặt ra cho chúng t
Những nhiệm vụ và thách thức của những người làm nghề nhân sự ở Việt Nam
Với xu thế cạnh tranh cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt như hiện nay, khi các doanh nghiệp đứng trước thách thức phải tạo ra cho sản phẩm, dịch vụ của mình một bản sắc riêng, một dấu ấn riêng trong lòng người tiêu dùng. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải đẩy mạnh sáng tạo, cải tiến các quy trình quản lý nội bộ, quản lý chất lượng dịch vụ sản phẩm, tiến hành các chiến dịch marketing, bán hàng,..
Để làm tốt tất cả các công việc này, tạo ra được sự cân bằng giữa tính nhất quán và sự sáng tạo trong sản phẩm, dịch vụ của mình, các doanh nghiệp phải trông đợi vào một nguồn lực chính, đó là “nguồn nhân lực”. Do vậy, giờ đây các nhà quản lý cấp cao dường như đã nhận thức rõ hơn vai trò quan trọng của bộ phận quản lý trong tổ chức của mình. Bằng chứng cho sự thay đổi là các nhân sự có trình độ trong ngành quản trị nhân sự trên thị trường ngay nay đang ngày càng trở nên “có giá” hơn đó là đã có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng trả mức lương khá cao để có được một Giám đốc nhân sự có trình độ, có kinh nghiệm về làm việc cho minh.
Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho những người làm việc trong lĩnh vực nhân sự là cần nhanh chóng khắc phục những hạn chế của mình để đáp ứng được nhu cầu của công việc ngày càng cao và nâng cao giá trị của mình trên thị trường lao động.
Để khắc phục các hạn chế được nêu ở phần trên, đầu tiên, những người làm nhân sự cần khắc phục hạn chế của mình về trình độ chuyên môn và nâng cao kỹ năng trình bày và tư vấn. Hãy luôn nhớ rằng mọi người mong đợi ở bạn những ý kiến tư vấn, hỗ trợ cho họ trong việc hoàn thành tiêu chí của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Để các ý tưởng của mình thật sự đáp ứng được nhu cầu của mọi người trong công việc và dễ dàng tìm được tiếng nói chung với các phòng ban khác trong tổ chức, người làm nhân sự cần phải tìm hiểu và có kiến thức, hiểu biết về lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
Trên thực tế, người làm nhân sự luôn phải trau dồi cho mình một cơ sở kiến thức khá rộng như biết về lĩnh vực họat động của tổ chức, hiểu rõ các chức năng, hoạt động của các phòng ban trong tổ chức nơi, đồng thời nắm rõ tình hình thị trường, nhất là trong lĩnh vực hoạt động của tổ chức mình.
Để làm việc được trong lĩnh vực quản lý nhân sự, bạn còn phải là người của mọi người - cư xử đúng mực và luôn biết lắng nghe. Mọi người thường trông đợi người làm nhân sự là người có thể chia sẻ, tư vấn giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn trong công viêc. Nếu một người không có khả năng giao tiếp tốt, “nghĩ sao nói vậy”, có lẽ ngành nhân sự không phải là nơi người ấy có thể phát triển.
Ngoài kỹ năng ra, để làm được “người của mọi người”, một điều rất cần thiết nữa là bạn cần trau dồi kinh nghiệm sống cho mình thì mới có thể ứng xử được thành công trong các tình huống nhạy cảm và phức tạp có thể nảy sinh trong tổ chức của mình liên quan đến lĩnh vực con người.
Ngoài ra, một chìa khóa nữa để một người hoạt động trong lĩnh vực nhân sự đi tới thành công trong nghề nghiệp là khả năng đánh giá, cảm nhận về con người và sự suy xét thận trọng. Là người nắm rõ các thông tin về cá nhân của tất cả các thành viên trong tổ chức, người làm nhân sự phải rèn luyện cho mình một nguyên tắc nghề nghiệp là giữ bí mật tuyệt đối mọi thông tin liên quan đến các nhân viên và mọi thông tin về hoạt động của tổ chức liên quan đến con người.
Thậm chí, có những người làm lâu năm trong lĩnh vực nhân sự, luôn có điều tiện tiếp xúc với các thông tin về lương, thưởng của các tổ chức, đã đúc rút cho mình một khả năng “vô cảm” trước các thông tin về chế độ, phúc lợi của các thành viên cao cấp trong tổ chức của họ bởi sẽ rất khó để làm việc nếu bạn nhìn vào những quyền lợi đó với chút tủi thân “Ôi, biết bao giờ mình được như vậy!”. Cách suy nghĩ ấy sẽ chỉ làm cho mình bị tụt hậu sau mọi người khác mà thôi do bị phân tâm trong công việc.
Tóm lại, nghề nhân sự ngày càng được quan tâm nhiều hơn thì đòi hỏi và thách thức với người làm nghề lại càng lớn. Hy vọng với những nỗ lực mà chúng ta đã, đang và sẽ bỏ ra trong nghề nghiệp của mình, chúng ta sẽ chứng tỏ được vai trò của mình và đáp ứng được những kỳ vọng mà đồng nghiệp và các nhà lãnh đạo đặt ra cho chúng t
huongtra.ueb- Tổng số bài gửi : 37
Join date : 24/09/2014
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết